Khi Nào Làm Chứng Minh Nhân Dân? Làm CMND Bị Mất Ở Đâu

Làm Chứng Minh Nhân Dân Giả Tại TPHCM Giá Rẻ – An Toàn

Chứng minh nhân dân được xem là một trong những giấy tờ quan trọng và bắt buộc mà công dân Việt Nam phải sở hữu. Nếu bạn muốn tìm hiểu về thời điểm khi nào làm chứng minh nhân dân và quy trình, thủ tục làm như thế nào, chúng tôi sẽ cung cấp hướng dẫn chi tiết về quy trình và thủ tục làm chứng minh nhân dân – căn cước công dân lần đầu trong bài viết dưới đây.

Khi nào làm chứng minh nhân dân?

Khi Nào Làm Chứng Minh Nhân Dân? Làm CMND Bị Mất Ở Đâu
Khi nào đủ điều kiện làm chứng minh nhân dân?

Chứng minh nhân dân là một loại giấy tờ đặc biệt có nhiệm vụ xác định và phân biệt những đặc điểm riêng biệt của một người, bao gồm họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh và các đặc điểm nhận dạng khác. Đây là một giấy tờ được chứng nhận và cấp phát bởi chính quyền địa phương, ghi chú rõ thông tin về căn cước, kèm theo ảnh và dấu vân tay.

Theo quy định trong Nghị định số 5/1999/NĐ-CP, công dân Việt Nam chỉ khi đạt đủ 14 tuổi trở lên và sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam mới có nghĩa vụ đến cơ quan công an hoặc nơi đăng ký hộ khẩu thường trú để thực hiện quy trình cấp chứng minh nhân dân theo quy định của nghị định này.

Cách tính tuổi để làm chứng minh nhân dân

Khi bạn quan tâm đến việc xác định thời điểm thích hợp để làm chứng minh nhân dân, hãy nhớ rằng nếu trong gia đình của bạn có con hoặc cháu, họ đã đủ 14 tuổi dựa trên ngày sinh ghi trong giấy khai sinh, bạn cần tự chủ động và đến cơ quan công an huyện để thực hiện các thủ tục xin cấp chứng minh nhân dân.

Điều này là rất quan trọng bởi vì nhà nước không thường thông báo riêng cho từng gia đình hoặc đối tượng khi họ đủ tuổi làm chứng minh nhân dân.

Thủ tục và quy trình làm chứng minh nhân dân lần đầu khi đủ tuổi

Khi Nào Làm Chứng Minh Nhân Dân? Làm CMND Bị Mất Ở Đâu
Thủ tục và quy trình làm chứng minh nhân dân lần đầu khi đủ tuổi

Dưới đây là một loạt hướng dẫn chi tiết giúp bạn hiểu rõ hơn về các quy trình và thủ tục liên quan đến việc làm chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân khi bạn đã đủ tuổi lần đầu:

  • Bước 1: Công dân chuẩn bị một bộ hồ sơ để đăng ký cấp CMND theo quy định của pháp luật hiện hành.
  • Bước 2: Gửi hồ sơ đến phòng cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội hoặc công an cấp tỉnh. Các cán bộ tiếp nhận sẽ thực hiện kiểm tra và so sánh thông tin mà công dân đã cung cấp với thông tin trong sổ hộ khẩu và các tài liệu liên quan.

Lưu ý: Nếu hồ sơ đáp ứng các tiêu chuẩn, công dân sẽ tiến hành việc in vân tay lên tờ khai, thực hiện việc chỉnh sửa nếu cần thiết, chụp ảnh chân dung, thanh toán lệ phí theo quy định và nhận giấy hẹn. Trong trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện, chẳng hạn thông tin không chính xác, công dân sẽ được yêu cầu cung cấp và điều chỉnh thông tin cho đến khi hồ sơ đáp ứng đủ các yêu cầu cần thiết.

  • Bước 3: Theo thời gian được ghi trong giấy hẹn, công dân đến cơ quan để nhận CMND và mang về nhà (Phòng Cảnh Sát Nhân Dân chỉ làm việc từ thứ 2 đến thứ 6).

Những hồ sơ cần chuẩn bị khi làm chứng minh nhân dân

Khi Nào Làm Chứng Minh Nhân Dân? Làm CMND Bị Mất Ở Đâu
Mẫu tờ khai khi làm CMND,CCCD lần đầu 2023

Khi bạn đủ điều kiện để làm chứng minh nhân dân, bạn cần sắp xếp những tài liệu sau đây để làm thủ tục cấp chứng minh nhân dân:

  • Sổ hộ khẩu
  • Ảnh chân dung theo quy định
  • Đơn đề nghị cấp CMND (CM3) (có thể lấy tại văn phòng công an cấp tỉnh)
  • Tờ khai chứng minh nhân dân (CM4) (có thể lấy tại văn phòng công an cấp tỉnh))
  • Chỉ bản (A7) (lấy dấu vân tay tại văn phòng công an cấp tỉnh)

Thời gian chờ nhận chứng minh nhân dân

Thời gian xử lý hồ sơ làm chứng minh nhân dân mới cho công dân ở thành phố và thị xã được hạn chế trong khoảng không quá 7 ngày làm việc. Đối với công dân ở các tỉnh miền núi, vùng cao biên giới và hải đảo, thời gian này không vượt quá 20 ngày làm việc. Còn đối với công dân ở các khu vực khác, thời gian xử lý không quá 15 ngày làm việc.

Một số trường hợp đủ tuổi nhưng vẫn không làm CMND được

Hiện tại, vẫn có một số trường hợp ngoại lệ tạm thời không thỏa điều kiện để được cấp chứng minh nhân dân, trong đó có:

  • Những người đang bị tạm giam hoặc đang thi hành các mức án phạt tù tại trại giam.
  • Những người đang chấp hành quyết định đưa vào các trại cải tạo, giáo dưỡng hoặc cơ sở cai nghiện bắt buộc.
  • Những người mắc bệnh tâm thần hoặc không có khả năng tự điều khiển hành vi của bản thân.

Hướng dẫn cách điền tờ khai khi làm CMND,CCCD lần đầu

Để giúp các bạn hiểu rõ hơn thì sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách điền tờ khai làm chứng minh nhân dân, căn cước công dân.

Từ mục 1 đến mục 12

  • Mục 1: Họ, chữ đệm và tên: ghi đầy đủ họ, tên đệm và tên theo như trong giấy khai sinh bằng chữ in hoa (có dấu).
  • Mục 2: Họ, chữ đệm và tên gọi khác nếu có (chỉ khai nếu trong giấy khai sinh có tên họ khác và ghi theo chữ in hoa có dấu.
  • Mục 3: Khai rõ ngày tháng năm sinh theo giấy khai sinh.
  • Mục 4: Giới tính nam ghi “nam”, nữ ghi “nữ”.
  • Mục 5: Ghi rõ số chứng minh nhân dân, căn cước công dân đã được gấp gần đây nếu có.
  • Mục 6,7: Ghi dân tộc, tôn giáo như trong giấy khai sinh hoặc giấy tờ chứng minh dân tộc, tôn giáo của cơ quan có thẩm quyền cấp.
  • Mục 8: Ghi quốc tịch như trong giấy khai sinh hoặc giấy tờ chứng minh dân tộc, tôn giáo của cơ quan có thẩm quyền cấp.
  • Mục 9: Ghi tình trạng hôn nhân hiện tại. Cụ thể: đã kết hôn, chưa kết hôn, đã ly hôn.
  • Mục 10: Nhóm máu (nếu có), ghi theo bản kết luận và xét nghiệm xác định nhóm máu nếu có.
  • Mục 11: Ghi nơi đăng ký khai sinh theo địa danh hành chính như trong giấy khai sinh. Trường hợp giấy khai sinh không ghi đầy đủ thì có thể bổ sung.
  • Mục 12: Quê quán ghi theo địa danh hành chính cấp xã, huyện, tỉnh theo giấy khai sinh đã được cấp.

Từ mục 13 đến mục 22

  • Mục 13: Nơi thường trú ghi đầy đủ và chính xác theo sổ hộ khẩu, trường hợp công dân đang trong biên chế chính thức của quân đội, công an,… thì ghi theo giấy giới thiệu của cơ quan, đơn vị cấp cho công dân.
  • Mục 14: Nơi ở hiện tại ghi chính xác theo thứ tự số nhà, đường phố, thôn, xóm, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc; xã/phường/thị trấn; quận/huyện/thị xã/thành phố;…
  • Mục 15: Nghề nghiệp ghi rõ công việc mà bạn đang làm, trường hợp là quân nhân đang tại ngũ thì để trống.
  • Mục 16: Trình độ học vấn ghi cao nhất (tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng, trung cấp,…)
  • Mục 17, 18, 19, 20, 21: Ghi đầy đủ họ tên chữ đệm, quốc tịch vào các mục tương ứng tại biểu mẫu. Phần số CCCD, CMND có thể ghi hoặc không.
  • Mục 22: Yêu cầu của công dân về việc cấp mới, đổi thẻ hay như thế nào để cơ quan công an có thể nắm bắt và giải quyết một cách nhanh chóng.

Các quy định về thời hạn sử dụng của CMND/CCCD

Khi Nào Làm Chứng Minh Nhân Dân? Làm CMND Bị Mất Ở Đâu
Các quy định về thời hạn sử dụng của CMND/CCCD

Theo quy định trong Nghị định 5/1999/NĐ-CP về chứng minh nhân dân của Bộ Công an và mục 4 phần 1 của thông tư 4/1999/TT-BCA, CMND sẽ được cấp với thời hạn sử dụng là 15 năm. Mỗi công dân chỉ được phép sở hữu một CMND duy nhất và một số CMND riêng biệt. Trong trường hợp có sự thay đổi thông tin hoặc mất CMND, công dân cần liên hệ với cơ quan có thẩm quyền để tiến hành xử lý.

  • Thẻ CCCD phải được đổi khi công dân đủ 25,30 và 60 tuổi.
  • Đối với trường hợp căn cước công dân đã được cấp hoặc đổi lại trong vòng 2 năm trước tuổi quy định thì vẫn có giá trị sử dụng đến tuổi đổi kế tiếp.

Cần làm gì khi mất chứng minh nhân dân?

Khi Nào Làm Chứng Minh Nhân Dân? Làm CMND Bị Mất Ở Đâu
Chứng minh bị mất hoặc bị hư hỏng thì có thể được làm lại

Trong trường hợp không may mất chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân, bạn không cần quá lo lắng, có thể yêu cầu cấp lại tại các cơ quan có thẩm quyền. Quy định về trường hợp mất CMND được quy định trong Điều 5 của Nghị định 05/1999/NĐ-CP, bao gồm 5 trường hợp phải đổi và 1 trường hợp phải đề nghị cấp lại CMND.

Quy trình làm lại chứng minh nhân dân bị mất

Cũng tương tự như việc làm CMND/CCCD mới thì quy trình xin cấp lại chứng minh nhân dân/CCCD như sau:

Bước 1: Chuẩn bị các loại giấy tờ

Khi Nào Làm Chứng Minh Nhân Dân? Làm CMND Bị Mất Ở Đâu
Mẫu đơn đề nghị cấp CMND/CCCD bị mất hoặc bị hỏng
  • Sổ hộ khẩu gốc
  • Đơn đề nghị cấp CMND/CCCD
  • Anh chụp 3×4 đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn về ảnh CMND.
  • Đơn nộp không yêu cầu xác nhận từ công an phường hoặc xã.

Chú ý: ảnh chụp 3×4 phải thẳng mặt, không đeo kính, không để râu, tóc không che tai và gáy. Đặc biệt, phụ nữ không được để hở ngực.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại Công an huyện nơi đăng ký thường trú hoặc Công an cấp tỉnh theo phân cấp

Khi bạn gửi hồ sơ, nhân viên công an sẽ hướng dẫn bạn điền thông tin vào tờ khai cấp CMND theo mẫu có sẵn từ cơ quan công an. Tiếp theo, bạn sẽ thực hiện việc chụp ảnh và in vân tay hai ngón trỏ lên chỉ bản và tờ khai theo mẫu, hoặc sử dụng máy in tự động để in vân tay hai ngón trỏ lên chỉ bản và CMND.

Bước 3: Nhận chứng minh nhân dân

Trong thời hạn 15 ngày đối với các thành phố và thị xã, cũng như 30 ngày đối với các địa bàn khác, kể từ ngày công dân nộp đủ giấy tờ hợp lệ và hoàn tất thủ tục cấp Chứng minh nhân dân.

>> Xem thêm bài viết:

Mua bằng đại học bách khoa Hà Nội

Liên hệ